A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tỷ giá Euro hôm nay 28/2/2024: Đồng Euro tăng, giảm trái chiều

Tỷ giá Euro hôm nay 28/2/2024, giá EUR/VND, giá Euro trên thế giới giảm giá. Trong nước giá Euro tăng, giảm trái chiều giữa các kênh ngân hàng và chợ đen.

Tỷ giá Euro hôm nay trong nước, tỷ giá EUR/VND hôm nay ngày 28/2/2024

Tỷ giá EUR/VND hôm nay (ngày 28/2) lúc 9h sáng được Cục Quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước công bố ở mức mua vào và bán ra là 24.721 - 27.323 VND/EUR. Đảo chiều giảm 25 VND/EUR chiều mua và giảm 27 VND/EUR chiều bán so với phiên niêm yết trước.

Ngân hàng Nhà nước xác định tỷ giá tính chéo của VND/EUR áp dụng tính thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu có hiệu lực từ ngày 22/2/2024 đến hết ngày 28/2/2024 là 25.934,03 VND/EUR, đảo chiều tăng 272,36 VND/EUR so với kỳ điều hành trước.

Tỷ giá Euro Vietcombank hôm nay 28/2/2024 mua vào tiền mặt là 26.014,31 VND/EUR, bán ra tiền mặt là 27.442,06 VND/EUR. Đảo chiều giảm 56,71 VND/EUR chiều mua và giảm 59,74 VND/EUR chiều bán so với phiên trước.

Giá Euro hôm nay được các ngân hàng niêm yết tăng, giảm trái chiều so với phiên trước. Các ngân hàng mua tiền mặt trong khoảng từ 25.746 - 26.414 VND/USD, còn giá bán tiền mặt duy trì trong phạm vi 26.470 - 27.426 VND/EUR.

Đơn vị: đồng

Ngân hàng

 

Mua tiền mặt

 

 

Mua chuyển khoản

 

 

Bán tiền mặt

 

 

Bán chuyển khoản

 

ABBank

 

25.900,00

 

 

26.004,00

 

 

27.220,00

 

 

27.310,00

 

ACB

 

26.230,00

 

 

26.335,00

 

 

26.885,00

 

 

26.885,00

 

Agribank

 

26.053,00

 

 

26.158,00

 

 

27.069,00

 

 

Bảo Việt

 

25.935,00

 

 

26.212,00

 

 

 

26.926,00

 

BIDV

 

26.079,00

 

 

26.150,00

 

 

27.292,00

 

 

CBBank

 

26.172,00

 

 

26.277,00

 

 

 

26.881,00

 

Đông Á

 

25.800,00

 

 

25.920,00

 

 

26.470,00

 

 

26.470,00

 

Eximbank

 

25.922,00

 

 

26.000,00

 

 

26.665,00

 

 

GPBank

 

26.046,00

 

 

26.306,00

 

 

26.854,00

 

 

HDBank

 

25.836,00

 

 

25.909,00

 

 

26.657,00

 

 

Hong Leong

 

25.853,00

 

 

26.053,00

 

 

27.138,00

 

 

HSBC

 

26.037,00

 

 

26.090,00

 

 

27.046,00

 

 

27.046,00

 

Indovina

 

26.049,00

 

 

26.332,00

 

 

26.840,00

 

 

Kiên Long

 

25.935,00

 

 

26.035,00

 

 

27.105,00

 

 

Liên Việt

 

 

26.150,00

 

 

26.965,00

 

 

MSB

 

26.321,00

 

 

26.121,00

 

 

26.822,00

 

 

27.252,00

 

MB

 

26.047,00

 

 

26.147,00

 

 

27.325,00

 

 

27.325,00

 

Nam Á

 

26.092,00

 

 

26.287,00

 

 

26.854,00

 

 

NCB

 

26.082,00

 

 

26.192,00

 

 

27.044,00

 

 

27.144,00

 

OCB

 

26.098,00

 

 

26.248,00

 

 

27.410,00

 

 

27.068,00

 

OceanBank

 

 

26.150,00

 

 

26.965,00

 

 

PGBank

 

 

26.267,00

 

 

26.806,00

 

 

PublicBank

 

25.877,00

 

 

26.139,00

 

 

27.045,00

 

 

27.045,00

 

PVcomBank

 

26.149,00

 

 

25.887,00

 

 

27.248,00

 

 

27.248,00

 

Sacombank

 

26.331,00

 

 

26.381,00

 

 

26.889,00

 

 

26.839,00

 

Saigonbank

 

26.083,00

 

 

26.275,00

 

 

26.987,00

 

 

SCB

 

25.960,00

 

 

26.040,00

 

 

27.170,00

 

 

27.070,00

 

SeABank

 

26.075,00

 

 

26.125,00

 

 

27.205,00

 

 

27.205,00

 

SHB

 

26.243,00

 

 

26.243,00

 

 

26.913,00

 

 

Techcombank

 

25.975,00

 

 

26.282,00

 

 

27.213,00

 

 

TPB

 

26.074,00

 

 

26.153,00

 

 

27.426,00

 

 

UOB

 

25.746,00

 

 

26.011,00

 

 

27.111,00

 

 

VIB

 

26.414,00

 

 

26.514,00

 

 

27.272,00

 

 

27.172,00

 

VietABank

 

26.164,00

 

 

26.314,00

 

 

26.840,00

 

 

VietBank

 

26.058,00

 

 

26.136,00

 

 

 

26.889,00

 

VietCapitalBank

 

25.835,00

 

 

26.096,00

 

 

27.293,00

 

 

Vietcombank

26.014,31

26.277,08

27.442,06

 

VietinBank

 

26.132,00

 

 

26.167,00

 

 

27.327,00

 

 

VPBank

 

26.020,00

 

 

26.070,00

 

 

27.120,00

 

 

VRB

 

26.064,00

 

 

26.135,00

 

 

27.276,00

 

 

Cụ thể, đối với chiều mua tiền mặt, Ngân hàng UOB mua Euro với giá thấp nhất là 25.746 VND/EUR. Còn Ngân hàng VIB đang mua tiền mặt Euro với giá cao nhất là 26.414 VND/EUR.

Đối với chuyển khoản, Ngân hàng PVcomBank đang mua Euro với giá thấp nhất 25.887 VND/EUR. Còn Ngân hàng VIB đang mua chuyển khoản Euro với giá cao nhất là 26.514 VND/EUR.

Đối với chiều bán tiền mặt, Ngân hàng Đông Á đang bán Euro với giá thấp nhất là 26.470 VND/EUR. Trong khi đó, Ngân hàng TPB đang bán tiền mặt Euro với giá cao nhất là 27.426 VND/EUR.

Hiện Ngân hàng Đông Á đang bán chuyển khoản Euro với giá thấp nhất là 26.470 VND/EUR. Còn Ngân hàng MB đang bán chuyển khoản Euro với giá cao nhất là 27.325 VND/EUR.

Trong khi đó, tỷ giá trung bình tính đến 9h sáng 28/2/2024 được tổng hợp từ 40 ngân hàng trong nước là 1 EUR = 26.495,05 VND.

Trên thị trường "chợ đen", tỷ giá Euro chợ đen tính đến sáng nay (ngày 28/2/2024) như sau:

Đơn vị: đồng

Ngoại tệ

Tên ngoại tệ

Giá mua

Giá bán

USD

Đô la Mỹ

25.342,9

25.402,78

AUD

Đô la Úc

16.331,43

16.431,73

GBP

Bảng Anh

31.690,42

31.890,49

EUR

Euro

27.173,9

27.273,8

CHF

Franc Thuỵ Sĩ

28.401,00

28.556,00

TWD

Đô la Đài Loan

784,88

788,88

NOK

Krone Na Uy

1.930,00

2.330,00

IDR

Rupiah Indonesia

1,22

1,72

MYR

Ringit Malaysia

5.263,00

5.303,00

KRW

Won Hàn Quốc

18,54

18,16

CNY

Nhân Dân Tệ

3.454,00

3.494,00

JPY

Yên Nhật

167,4

168,19

CAD

Đô la Canada

18.446,00

18.546,00

NZD

Ðô la New Zealand

15.257,6

15.467,49

DKK

Krone Đan Mạch

3.035,00

3.435,00

THB

Bạc Thái

706,97

713,47

SEK

Krona Thuỵ Điển

1.975,00

2.375,00

SGD

Đô la Singapore

18.622,00

18.722,00

HKD

Đô la Hồng Kông

3.193,84

3.233,61

BND

Đô la Brunei

18.012,00

18.512,00

Hôm nay 28/2/2024 (9h sáng), khảo sát tại thị trường chợ đen cho thấy đồng Euro giữ đà tăng giá so với phiên trước, tỷ giá Euro chợ đen mua vào là 27.173,9 VND/EUR, bán ra là 27.273,8 VND/EUR, tăng 52,95 VND/EUR chiều mua và tăng 53,43 VND/EUR chiều bán.

Ở Hà Nội, phố đổi ngoại tệ lớn nhất Hà Nội giúp bạn có thể đổi được rất nhiều loại ngoại tệ chính là phố Hà Trung (quận Hoàn Kiếm). Tại phố đổi ngoại tệ Hà Trung, bạn có thể đổi các loại tiền tệ ngoại tệ phổ biến trên thị trường hiện nay như USD (đô la Mỹ), EUR (Euro), Yen (đồng Yên Nhật), Won (đồng Won Hàn Quốc)… và nhiều loại tiền tệ khác.

Tuy nhiên, việc đổi tiền tại các phố ngoại tệ này cần tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam.

Tỷ giá Euro hôm nay ngày 28/2/2024 trên thị trường thế giới

Diễn biến tỷ giá Euro trên thị trường thế giới cho thấy, chỉ số EUR/USD hiện đang ở mức 1.0839, giảm 0.0005 điểm, tương đương 0.0461% so với phiên trước.

Tỷ giá Euro hôm nay 28/2/2024: Đồng Euro tăng, giảm trái chiều
Diễn biến tỷ giá EUR/USD trên thị trường thế giới (Nguồn: CNBC)

Đồng Euro hôm nay giảm giá. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thua lỗ lớn trong năm 2023, phải dùng đến những đồng tiền dự phòng cuối cùng. Theo đó, ECB ngày 22/2 cho biết, trong năm 2023, các đợt tăng lãi suất đã khiến ngân hàng này rơi vào tình trạng thua lỗ lần đầu tiên trong gần hai thập kỷ và có thể không sớm đạt lợi nhuận trở lại. Cụ thể, ECB lỗ 1,3 tỷ euro (1,4 tỷ USD) trong năm 2023, sau khi hòa vốn trong năm 2022. Lần gần đây nhất ECB lỗ là vào năm 2004, với mức lỗ 1,6 tỷ euro.

Việc ECB bị lỗ sau gần hai thập kỷ đạt lợi nhuận lớn là do các biện pháp chính sách đã được thực hiện để ngăn chặn lạm phát.

ECB bắt đầu tăng lãi suất từ mức thấp chưa từng có vào tháng 7/2022, sau khi xung đột giữa Nga và Ukraine khiến giá năng lượng và lương thực tăng vọt. Ngân hàng này giữ nguyên lãi suất kể từ tháng 10/2023, duy trì lãi suất tiền gửi ở mức kỷ lục 4%, khi lạm phát hạ nhiệt và nền kinh tế Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) mất ổn định.

Việc tăng lãi suất đã làm tăng chi phí mà ECB phải trả cho các ngân hàng trung ương quốc gia của các nước thành viên Eurozone. ECB đã in hàng nghìn tỷ euro trong gần một thập kỷ qua, dù có những cảnh báo của các nhà kinh tế.

Việc ECB lỗ có thể làm gia tăng những ý kiến chỉ trích, nhất là khi các ngân hàng trung ương yêu cầu các chính phủ tăng vốn, điều mà một số người cho là sự cứu trợ. Khoản lỗ, vốn đã làm giảm nguồn thu của nhà nước và có thể làm tăng chi phí, có thể khiến các chính phủ hoài nghi về cách thức hoạt động của ECB, một nguy cơ tiềm ẩn đối với tính chính thống và cuối cùng là sự độc lập của ngân hàng này.

Trong khi các cơ quan chính thức từ Quỹ Tiền tệ quốc tế đến Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế cho rằng việc ECB lỗ không cho thấy sai lầm về chính sách, công chúng có thể không dễ dàng hiểu được vấn đề, đặc biệt là do các ngân hàng trung ương hoạt động theo cách khác với bất kỳ doanh nghiệp nào khác.

Việc liên tục lỗ cũng có thể làm giảm độ tin cậy đối với ECB, do các nhà đầu tư có thể cho rằng ngân hàng này sẽ in tiền trong thời gian dài hơn. Các chính phủ ở Eurozone nhận được cổ tức từ các ngân hàng trung ương trong nhiều thập kỷ, do đó việc ECB lỗ có nghĩa nguồn thu ngân sách này cũng mất.

Nếu các khoản dự phòng hết, thậm chí các cổ đông sẽ không thể tiếp cận các khoản lợi nhuận trong tương lai, do ECB trước tiên phải bù vào các khoản lỗ, sau đó dự phòng trở lại, trước khi có thể chi trả cổ tức.

Các ngân hàng trung ương không hoạt động như các ngân hàng thương mại và thậm chí có thể hoạt động với vốn chủ sở hữu âm. Ngân hàng Dự trữ Australia và Ngân hàng Quốc gia Cộng hòa Séc cùng với các ngân hàng trung ương khác âm vốn, giống với Ngân hàng Bundesbank của Đức trong những năm 1970.

Tuy nhiên, một số ngân hàng, như Ngân hàng Trung ương Hà Lan, cảnh báo tình trạng âm vốn không thể duy trì trong thời gian dài và các chính phủ có thể phải tái cấp vốn. Các ngân hàng trung ương Hà Lan, Bỉ và Đức đều đã cảnh báo lỗ có thể gia tăng.

ECB hiện đang đánh giá cơ chế hoạt động, trong đó có cách thức cung cấp thanh khoản cho các ngân hàng trong trạng thái bình thường mới của ngân hàng trung ương.

Trong thập kỷ qua, ECB cung cấp lượng vốn lớn và vẫn có 3.500 tỷ euro (3.800 tỷ USD) thanh khoản còn dư trong hệ thống tài chính, nhiều năm sau khi chính sách tiền tệ siêu nới lỏng được hủy bỏ.

Một vấn đề đang được xem xét là ECB trả bao nhiêu cho số thanh khoản dư của các ngân hàng được gửi qua đêm tại ECB. Một số nhà hoạch định chính sách cho rằng ECB cần trả lãi suất cho số tiền gửi nhỏ hơn ở mức 4%, từ đó giảm khoản chi phí này.

Tuy nhiên, chưa có nhiều điều chỉnh về chính sách tiền tệ cho một động thái như vậy và nhiệm vụ duy nhất của ECB là ổn định giá cả, do đó một động thái củng cố tài chính của ngân hàng này có thể là phiền toái về pháp lý. Tình trạng lỗ kéo dài có thể là khó chấp nhận, khi đặt ra vấn đề về tính bền vững của cơ chế hoạt động của ECB.

Tham khảo các địa chỉ đổi Ngoại tệ - Mua Bán Euro được yêu thích tại Hà Nội:

1. Tiệm vàng Quốc Trinh Hà Trung - số 27 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

2. Mỹ nghệ Vàng bạc - số 31 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

3. Cửa hàng Vàng bạc Minh Chiến - số 119 Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

4. Công ty Vàng bạc Thịnh Quang - số 43 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

5. Cửa hàng Toàn Thuỷ - số 455 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội và số 6 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội.

6.Vàng bạc đá quý Bảo Tín Minh Châu - số 19 Trần Nhân Tông, Bùi Thị Xuân, Hà Nội.

7. Cửa hàng Chính Quang - số 30 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

8. Cửa hàng Kim Linh 3 - số 47 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

9. Cửa hàng Huy Khôi - số 19 Hà Trung, Hàng Bông, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

10. Hệ thống các PGD tại các ngân hàng như: Sacombank, VietinBank, Vietcombank, SHB.

Tham khảo các địa chỉ đổi Ngoại tệ - Mua Bán Euro được yêu thích tại TP. Hồ Chí Minh:

1. Thu đổi ngoại tệ Minh Thư - 22 Nguyễn Thái Bình, quận 1, TP.HCM.

2. Tiệm vàng Kim Mai - 84 Cống Quỳnh, quận 1, TP.HCM.

3. Tiệm vàng Kim Châu - 784 Điện Biên Phủ, phường 10, quận 10. TP.HCM.

4. Trung tâm Kim Hoàn Sài Gòn - số 40-42 Phan Bội Châu, quận 1, TP.HCM.

5. Đại lý thu đổi ngoại tệ Kim Hùng - số 209 Phạm Văn Hai, Bình Chánh, TP.HCM.

6. Cửa hàng trang sức DOJI - Diamond Plaza Lê Duẩn, 34 Lê Duẩn, Bến Nghé, quận 1, TP.HCM.

7. Tiệm Kim Tâm Hải - số 27 Trường Chinh, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TP.HCM.

8. Tiệm vàng Bích Thuỷ - số 39 chợ Phạm Văn Hai, P.3, quận Tân Bình, TP.HCM.

9. Tiệm vàng Hà Tâm - số 2 Nguyễn An Ninh, phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM.

10. Hệ thống các PGD tại các ngân hàng tại TP.HCM như: Sacombank, VietinBank, Vietcombank, SHB, Eximbank.

* Thông tin chỉ mang tính tham khảo.


Tác giả: Lê Na
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tin liên quan

Nội dung đang cập nhật...